Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
14 tháng 4 2016 lúc 11:47

-  Giả sử ta lấy điểm M trên (O;R). Theo giả thiết , thì M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{AB}\). Nhưng do M chạy trên (O;R) cho nên M’ chạy trên đường tròn ảnh của (O;R) qua phép tịnh tiến . Mặt khác M’ chạy trên (O’;R’) vì thế M’ là giao của đường tròn ảnh với đường tròn (O’;R’).

- Tương tự : Nếu lấy M’ thuộc đường tròn (O’;R’) thì ta tìm được N trên (O;R) là giao của (O;R) với đường tròn ảnh của (O’;R’) qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{AB}\)

- Số nghiệm hình bằng số các giao điểm của hai đường tròn ảnh với hai đường tròn đã cho . 

Bình luận (0)
Vũ Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 19:18

1) Xét tứ giác MNOP có 

\(\widehat{ONM}\) và \(\widehat{OPM}\) là hai góc đối

\(\widehat{ONM}+\widehat{OPM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: MNOP là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác MNOP là trung điểm của OM

hay O' là trung điểm của OM

Bình luận (0)
van hung Pham
Xem chi tiết
Quan Le hoang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2018 lúc 15:46

a, Gọi I là trung điểm của AB, ta có: OI = OA – IA

b, Ta chứng minh được IC//BD//OE

Mà OB = BI = IA => AC = CD = DE

Bình luận (0)
Thái Dương Cấn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
6 tháng 2 2018 lúc 14:54

a) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AE và BC.

Ta có : \(EB^2=\left(BK-EK\right)^2;EC^2=\left(KC+EK\right)^2\)

\(\Rightarrow EB^2+EC^2=2\left(BK^2+EK^2\right)=2\left(BO^2-OK^2+OE^2-OK^2\right)\)

\(=2\left(R^2+r^2\right)-4OK^2\)

\(AE^2=4AI^2=4\left(r^2-OI^2\right)\)

\(\Rightarrow EB^2+EC^2+EA^2=2R^2+6r^2-4\left(OI^2+OK^2\right)\)

Mà OIEK là hình chữ nhật nên \(OI^2+OK^2=OE^2=r^2\)

\(\Rightarrow EB^2+EC^2+EA^2=2R^2+2r^2\) không đổi.

b) Giả sử EO giao với AK tại J.

Vì IOEK là hình chữ nhật nên OK song song và bằng EI. Vậy nên OK song song và bằng một nửa AE.

Do đó \(\frac{JE}{JO}=\frac{AJ}{JK}=\frac{AE}{OK}=2\)

Vì OE cố định nên J cố định; Vì AK là trung tuyến của tam giác ABC nên J là trọng tâm tam giác ABC

Suy ra J thuộc MC.

Vậy MC đi qua J cố định.

c) Vì AK = 3/2AJ nên H trùng K.

Do đó OH vuông góc BC. Suy ra H thuộc đường tròn đường kính OE.

Bình luận (0)
Thái Dương Cấn
4 tháng 3 2018 lúc 14:25

cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2019 lúc 15:56

Đáp án B.

Kẻ 

Vẽ O'H ⊥ A'B thì H là trung điểm của A'B. 

O'A'H vuông tại H nên

Bình luận (0)
Florentino666
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 14:56

a: ΔAOM cân tại O 

=>góc OAM=góc OMA

ΔAO'N cân tại O' nên góc O'AN=góc O'NA

mà góc OAM=góc O'AN

nên ΔOAM đồng dạng với ΔO'AN

b: MA/NA=OA/O'A

=>MA/(NA+MA)=MA/MN=OA/(OA+O'A)=2/3

AB//NQ

=>AB/NQ=MA.MN

=>R/NQ=2/3

=>NQ=3R/2 ko đổi

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Khánh
25 tháng 12 2015 lúc 11:24

chia nhỏ ra thôi . Nhiều này nhìn hoa mắt làm sao nổi.

Bình luận (0)